Snaaib

Snaaib
Senaaib, Sena'aib, Sennaib, Snaiib
Tấm bia của Snaaib, trưng bày tại bảo tàng Ai Cập, Cairo
Tấm bia của Snaaib, trưng bày tại bảo tàng Ai Cập, Cairo
Pharaon
Vương triềukhông chắc chắn, thế kỷ thứ 17 TCN (có thể là vương triều Abydos hoặc gần cuối vương triều thứ 13[1] or late 16th dynasty[2])
Tên ngai (Praenomen)
Menkhaure
Mn-ḫˁw-Rˁ
Established are the apparitions of Ra
M23
t
L2
t
<
N5mn
n
N28
D36
Z2
>
Tên riêng
Snaaib
Snˁˁ-ib
Sự thanh thản của trái tim
G39N5<
Y4Y1
ib Z1
>
Tên Horus
Sewadjtawy
S.w3ḏ-t3wy
Ngài là người khiến cho hai vùng đất phồn thịnh
G5
swADN16
N16

Menkhaure Snaaiblà một pharaon Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai. Theo các nhà Ai Cập học Kim Ryholt và Darrell Baker, ông là vua của vương triều Abydos, mặc dù vậy họ lại không xác định vị trí của ông trong vương triều này.[3][4] Mặt khác, Jürgen von Beckerath coi Snaaib là một vị vua cai trị vào giai đoạn gần cuối của vương triều thứ 13.[5][6][7]

Chứng thực

Bằng chứng duy nhất cùng thời cho triều đại của Snaaib là một tấm bia bằng đá vôi được sơn màu "có chất lượng đặc biệt thô"[4], nó được phát hiện ở Abydos và ngày nay nằm tại bảo tàng Ai Cập (CG 20517). Tấm bia này ghi lại tên nomen, prenomen và Horus của vị vua này và cho thấy vị vua này đang đội vương miện Khepresh và tôn thờ thần Min.[3][4]

Vương triều

Trong nghiên cứu về thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của mình, Kim Ryholt đã bổ sung cho ý kiến ban đầu được đề xuất bởi Detlef Franke mà cho rằng sau sự sụp đổ của vương triều thứ 13 cùng với việc Memphis bị người Hyksos chinh phục, một vương quốc độc lập tập với trung tâm nằm ở Abydos đã xuất hiện ở miền Trung Ai Cập.[8] Do đó Vương triều Abydos dùng để chỉ một nhóm các vị vua địa phương cai trị trong một khoảng thời gian ngắn ở miền trung Ai Cập. Ryholt giải thích rằng Snaaib chỉ được chứng thực nhờ vào tấm bia đá của ông đến từ Abydos và do đó có thể thuộc về vương triều này.[4] Kết luận này nhận được sự đồng thuận bởi Darrell Baker nhưng lại không được von Beckerath ủng hộ, ông ta đặt Snaaib vào giai đoạn gần cuối của vương triều thứ 13.[7]

Chú thích

  1. ^ Jürgen von Beckerath, kings of the second intermediate period, available online
  2. ^ Daphna Ben Tor, James and Susan Allen: Seals and Kings, BASOR 315, (1999)
  3. ^ a b Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008, p. 379
  4. ^ a b c d K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c. 1800 – 1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997
  5. ^ Jürgen von Beckerath: Untersuchungen zur politischen Geschichte der Zweiten Zwischenzeit in Ägypten, Glückstadt, 1964
  6. ^ Jürgen von Beckerath: Chronologie des pharaonischen Ägyptens, Münchner Ägyptologische Studien 46. Mainz am Rhein, 1997
  7. ^ a b Jürgen von Beckerath: Handbuch der ägyptischen Königsnamen, Münchner ägyptologische Studien 49, Mainz 1999.
  8. ^ Detlef Franke: Zur Chronologie des Mittleren Reiches. Teil II: Die sogenannte Zweite Zwischenzeit Altägyptens, in Orientalia 57 (1988), p. 259
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios