Nhà thụ động

Một trong những căn nhà thụ động đầu tiên từ năm 1990 tại Darmstadt, Đức.

Nhà thụ động (tiếng Anh: Passive house; tiếng Đức: Passivhaus) mang nghĩa liên quan đến tiêu chuẩn Passivhaus - tiêu chuẩn gắt gao về tính chủ động - quy định hiệu quả năng lượng trong các tòa nhà nhằm giảm thiểu tác động sinh thái của công trình lên môi trường.[1] Tiêu chuẩn này đưa đến sự ra đời của những tòa nhà sử dụng năng lượng cực thấp để giữ ấm hoặc làm mát không gian bên trong.[2][3] MINERGIE-P cũng là một tiêu chuẩn tương tự được áp dụng ở Thụy Sĩ.[4] Các tiêu chuẩn không chỉ giới hạn ở tính chất dân dụng của công trình. Đã có một số cao ốc văn phòng, trường học, nhà trẻ và một siêu thị cũng được xây dựng theo bản thiết kế dựa trên tiêu chuẩn. Thiết kế thụ động không phải là phần đi kèm hay phần bổ sung vào thiết kế kiến trúc, mà là một quá trình thiết kế tích hợp với thiết kế kiến trúc.[5] Mặc dù chủ yếu được áp dụng vào các tòa nhà mới, thiết kế thụ động cũng đã được sử dụng để cải tạo lại công trình cũ.

Vào cuối năm 2008, ước tính số lượng nhà thụ động trên khắp thế giới dao động từ 15.000 đến 20.000.[6][7] Vào tháng 8 năm 2010, đã có khoảng 25.000 công trình có thiết kế đạt tiêu chuẩn nhà thụ động ở khắp châu Âu, trong khi tại Hoa Kỳ có chỉ có 13, với hơn vài chục công trình đang được xây dựng.[1] Phần lớn công trình thụ động đều được xây dựng ở những quốc gia nói tiếng Đức và Scandinavia.[6]

Tham khảo

  1. ^ a b Zeller, Jr., Tom. Beyond Fossil Fuels: Can We Build in a Brighter Shade of Green?, New York Times, ngày 26 tháng 9 năm 2010, p.BU1.
  2. ^ Gröndahl, Mika & Gates, Guilbert. The Secrets of a Passive House, New York Times website, ngày 25 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ “Definition of Passive House”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2011.
  4. ^ “Minergie-Standard”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2011.
  5. ^ Yan Ji and Stellios Plainiotis (2006): Design for Sustainability. Beijing: China Architecture and Building Press. ISBN 7-112-08390-7
  6. ^ a b Rosenthal, Elisabeth (ngày 26 tháng 12 năm 2008). “Houses With No Furnace but Plenty of Heat”. New York Times. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2008. There are now an estimated 15,000 passive houses around the world, the vast majority built in the past few years in German-speaking countries or Scandinavia.
  7. ^ “Timber Frame takes the Passivhaus tour”. ngày 23 tháng 1 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2009.

Liên kết ngoài

  • The international Passive House Magazine (iPHM) Lưu trữ 2011-04-22 tại Wayback Machine
  • Passive House Institute U.S. Lưu trữ 2011-03-27 tại Wayback Machine
  • Passivhaus Germany Lưu trữ 2011-03-09 tại Wayback Machine
  • Passivhaus Institut
  • Passivhaus Infos Lưu trữ 2011-07-14 tại Wayback Machine
  • Passivhaus.org Lưu trữ 2011-03-18 tại Wayback Machine
  • History of the Passivhaus Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine
  • CEPHEUS Final Report Lưu trữ 2012-04-15 tại Wayback Machine (5MB) Major European Union research project. Technical report on as-built thermal performance.
  • Passive houses in Sweden: Experiences from design and construction phase Lund University (5MB)
  • Passive House for the Olympic Winter Games 2010
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Phát triển
Bền vững
Phân hủy kỵ khí • Công nghệ thích hợp • Chất dẻo sinh học có thể phân hủyNhiên liệu sinh học • Economics of biodiversity • Làng sinh tháiBảo tồn năng lượngThiết kế môi trườngPhát triển năng lượngCông nghệ môi trườngLuật môi trườngKinh tế carbon thấp • Văn hóa tiếp biến • Dân sốTái chếNăng lượng tái tạo • Bền vững xã hội • Nông nghiệp bền vững • Thiết kế bền vững • Phương tiện vận tải bền vững • Quản lý chất thảiNước
Đề tài khác về phát triển năng lượng và phát triển bền vững
Tương lai
Xã hội 2000 Watt
Giao thông
vận tải
Năng lượng tái tạo · Xe đạp · Hệ thống chia sẻ xe đạp · Xe chạy điện · Trạm hydro · Xe hiđrô · Phương tiện năng lượng thấp · Giao thông công cộng
Chuyển đổi
năng lượng
Sản xuất điện năng
Hệ thống năng lượng cộng đồng bền vững
Năng lượng hóa học
Thủy điện
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng gió
Tích luỹ
Pin điện · Tích luỹ nhiệt năng
Bền vững
Dấu chân sinh thái
Dịch vụ hệ sinh thái · Làng sinh thái · Chuyển đổi năng lượng  · Quản lý nhu cầu năng lượng · Bản đồ xanh · Chỉ số phát triển con người · Nguồn vốn về kết cấu hạ tầng · Năng lượng tái tạo · Self-sufficiency · Sống đơn giản · Phát triển bền vững · Sống bền vững · Giá trị của Trái Đất · Nguồn năng lượng và tiêu thụ năng lượng trên thế giới
Công nghệ thích hợp
Động cơ không khí
Công trình
Mái xanh · Công trình tiết kiệm năng lượng · Nhà thụ động · Siêu cách nhiệt · Nhà tự cấp năng lượng
Nông nghiệp bền vững
Thiết kế bền vững
Kinh tế bền vững
Công nghiệp bền vững
Công trình xanh · Hóa học xanh · Máy tính xanh · Sinh thái công nghiệp · Công trình tự nhiên · Năng lượng bền vững · Quản lý rừng bền vững · Cung ứng bền vững · Phương tiện vận chuyển bền vững
Dân số
Quản lý
Lý thuyết phát triển con người