Arp 147

Tọa độ: Sky map 03h 11m 18.90s, +01° 18′ 52.99″

Arp 147
Cặp thiên hà tương tác Arp 147
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoKình Ngư
Xích kinh03h 11m 18.90s
Xích vĩ+01° 18′ 52.99″
Dịch chuyển đỏ0.03141[1]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời9,267 km/s[1]
Khoảng cách430–440 Mly
(134.9 mpc)[2]
Cấp sao biểu kiến (V)14.3
Đặc tính
KiểuSB bc
Khối lượng~3.6 x 1011[3] M
Kích thước biểu kiến (V)0.650' x 0.286'[1]
Đặc trưng đáng chú ýmassive H II region
Tên gọi khác
VV 787, SDSS J031120.03+011858.4, IC 298/298A, PGC 11890

Arp 147 (còn được gọi là IC 298) là một cặp thiên hà vòng tương tác. Nó nằm cách Trái Đất khoảng từ 430 triệu[4] đến 440 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Kình Ngư và dường như không phải là một phần của bất kỳ nhóm thiên hà quan trọng nào.[3] Hệ thiên hà này được phát hiện lần đầu tiên bởi Stephane Javelle vào năm 1893[5] và được liệt kê trong Tập bản đồ các thiên hà kì lạ.

Hệ thiên hà này được hình thành khi một thiên hà xoắn ốc (bên phải ảnh) va chạm với một thiên hà hình elip (bên trái ảnh).[6] Vụ va chạm này bắt đầu cách đây khoảng 40 triệu năm và đã tạo ra một làn sóng sản sinh sao mở rộng (được biểu thị bằng màu xanh sáng) di chuyển với tốc độ hiệu dụng là ≳100 km s −1.[3] Thời kỳ hình thành sao khắc nghiệt nhất được ước tính đã kết thúc cách đây 15 triệu năm và khi các ngôi sao trẻ, siêu nóng chết (như siêu tân tinh phát nổ), chúng để lại các ngôi sao neutron và lỗ đen.[4]

Thiên hà bên phải có đường kính 30 ngàn năm ánh sáng[7] và cách thiên hà còn lại 21 ngàn năm ánh sáng.[8]:3 Cả hệ thiên hà này kéo dài khoảng 115.000 năm ánh sáng.[6]

Vào tháng 9 năm 2008, bộ phận xử lý dữ liệu chính của Hubble bị lỗi. Sau khi sự cố được khắc phục, Máy ảnh Hành tinh Trường rộng 2 của kính thiên văn đã nhắm vào Arp 147 và chất lượng hình ảnh đã đảm bảo được rằng Hubble đang hoạt động bình thường.[9]

Vòng chính

Vòng chính của cặp thiên hà này chứa 9 nguồn tia X sáng là các lỗ đen, mỗi nguồn có khối lượng gấp 10–20 lần khối lượng Mặt trời.[6] Sự mở rộng từ cạnh này sang cạnh khác của vòng là 225 ± 8 km/s và có rất ít vòng quay được nhìn thấy (47 ± 8 km/s).[10] :6

Tốc độ hình thành sao của nó mỗi năm xấp xỉ 4,68 lần khối lượng Mặt Trời.[10]:7 Phần phình ra màu đỏ trong vòng chính được cho là hạt nhân thiên hà ban đầu của thiên hà sơ cấp[10]:1 và chiếm 30–50% tổng khối lượng của thiên hà.[10]:9

Thiên hà nhỏ hơn

Thiên hà đồng hành nhỏ hơn (phía bên trái) cũng chứa nguồn tia X có thể là một lỗ đen được nuôi dưỡng kém.[6]

Tham khảo

  1. ^ a b c “IC 298”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2013.
  2. ^ “Hubble Scores a Perfect Ten: Fast Facts”. National Aeronautics and Space Administration. ngày 30 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2013.
  3. ^ a b c Rappaport, S.; Levine, A. (ngày 2 tháng 8 năm 2010). “Ultraluminous X-Ray Sources In Arp 147”. The Astrophysical Journal. The American Astronomical Society. 721 (2): 1348–1355. arXiv:1007.3271. Bibcode:2010ApJ...721.1348R. doi:10.1088/0004-637X/721/2/1348.
  4. ^ a b “Cosmic Valentine's Day Photo Reveals Black Hole Ring”. Space.com. ngày 9 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2013.
  5. ^ Courtney Seligman. “IC Objects: IC 250 – 299”. CSeligman.com. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2013.
  6. ^ a b c d “Arp 147: Giant Ring of Black Holes”. Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics. ngày 9 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2013.
  7. ^ Nemiroff, R.; Bonnell, J. biên tập (ngày 4 tháng 11 năm 2008). há.html “The Double Ring Galaxies of Arp 147 from Hubble” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Astronomy Picture of the Day. NASA. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2013.
  8. ^ Gerber, Richard; Lamb, Susan (tháng 11 năm 1992). “A model for ring galaxies – ARP 147-like systems”. Astrophysical Journal Letters. The American Astronomical Society. 399 (1): L51–L54. Bibcode:1992ApJ...399L..51G. doi:10.1086/186604.
  9. ^ Ian Sample (ngày 30 tháng 10 năm 2008). “Hubble out of trouble”. The Guardian. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2013.
  10. ^ a b c d Fogarty, Lisa; Niranjan, Thatte (tháng 5 năm 2011). “SWIFT Observations of the Arp 147 Ring galaxy system”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. Royal Astronomical Society. 417 (2): 835–844. arXiv:1105.4423. Bibcode:2011MNRAS.417..835F. doi:10.1111/j.1365-2966.2011.19066.x.

Liên kết ngoài

  • Tư liệu liên quan tới Arp 147 tại Wikimedia Commons
Danh lục thiên văn
IC
  • IC 292
  • IC 293
  • IC 294
  • IC 295
  • IC 296
  • IC 297
  • IC 298
  • IC 299
  • IC 300
  • IC 301
  • IC 302
  • IC 303
  • IC 304
PGC
  • PGC 11886
  • PGC 11887
  • PGC 11888
  • PGC 11889
  • PGC 11890
  • PGC 11891
  • PGC 11892
  • PGC 11893
  • PGC 11894
Arp
  • Arp 141
  • Arp 142
  • Arp 143
  • Arp 144
  • Arp 145
  • Arp 146
  • Arp 147
  • Arp 148
  • Arp 149
  • Arp 150
  • Arp 151
  • Arp 152
  • Arp 153
  • x
  • t
  • s
Sao
Bayer
  • α (Menkar)
  • β (Diphda)
  • γ (Kaffaljidhma)
  • δ
  • ε
  • ζ (Baten Kaitos)
  • η
  • θ
  • ι
  • κ1
  • κ2
  • λ
  • μ
  • ν
  • ξ1
  • ξ2
  • ο (Mira)
  • π
  • ρ
  • σ
  • τ
  • υ
  • φ1
  • φ2
  • φ3
  • φ4
  • χ
Flamsteed
  • 1
  • 2
  • 3
  • 6
  • 7
  • 9
  • 14
  • 20
  • 46
  • 49
  • 56
  • 63
  • 69
  • 75
  • 77
  • 79
  • 81
  • 84
  • 94
  • 25 Ari
Biến quang
  • T
  • VZ (Mira B)
  • YZ
  • ZZ
  • DK
HR
  • 10
  • 72
  • 227
  • 228
  • 500
HD
  • 1690
  • 2638
  • 4747
  • 5319
  • 6718
  • 11506
  • 11964
  • 15115
  • 16008
  • 224693 (Axólotl)
Khác
  • Cayrel's Star
  • CFBDS J005910.90–011401.3
  • DENIS-P J020529.0−115925
  • GD 40
  • Gliese 105
  • GJ 1002
  • GJ 1005
  • HIP 5158
  • HIP 11952
  • LHS 1140
  • Luyten 726-8 (UV/BL)
  • NGC 156
  • NGC 158
  • NGC 302
  • NGC 308
  • NGC 310
  • PSR J0108−1431
  • SDSS J001820.5−093939.2
  • SDSS J0106−1000
  • ULAS J003402.77−005206.7
  • WD J2356-209
  • WASP-26
  • WASP-44
  • WASP-71 (Mpingo)
  • WISE J0254+0223
  • BD−17 63 (Felixvarela)
  • WHL0137-LS
Ngoại hành tinh
  • 79 Ceti b
  • 81 Ceti b
  • 94 Ceti b
  • BD−17 63 b
  • HD 1461 b
  • HD 2638 b
  • HD 5319 b
  • HD 11506 b
  • c
  • HD 11964 b
  • c
  • HD 224693 b
  • HIP 5158 b
  • c
  • HIP 11915 b
Tinh vân
Thiên hà
Messier
NGC
Khác
  • Arp 147
  • Arp 256
  • 3C 75
  • Cetus Dwarf
  • HCM-6A
  • Holmberg 15A
  • IC 1613
  • SDSS J0303-0019
  • SXDF-NB1006-2
  • 9Spitch
  • Wolf–Lundmark–Melotte
Quần tụ thiên hà
  • Abell 133
  • Abell 222
  • Abell 223
  • Abell 370
  • Abell 400
  • IRC 0218
  • JKCS 041
Sự kiện thiên văn
  • SN 2005gj
Thể loại Thể loại