A Quế

A Quế
Võ Anh điện Đại học sĩ A Quế
Chức vụ
Nhiệm kỳ1773 – 1783
Tiền nhiệmLưu Thống Huân
Kế nhiệmHòa Thân
Nhiệm kỳTháng 11 năm 1766 (thay quyền)
Tháng 4 năm 1767 (nhậm chức)
 – 5 tháng 6, 1768
Tiền nhiệmMinh Thụy
Kế nhiệmY Lặc Đồ
Vị tríY Lê
Nhiệm kỳ5 tháng 6, 1768
 – 8 tháng 8, 1768
Tiền nhiệmPhúc Long An
Kế nhiệmThác Dong
Nhiệm kỳ4 tháng 1, 1770
 – 23 tháng 9, 1770
Tiền nhiệmVĩnh Quý
Kế nhiệmVĩnh Quý
Nhiệm kỳ19 tháng 2, 1773
 – 24 tháng 8, 1773
Tiền nhiệmVĩnh Quý
Kế nhiệmVĩnh Quý
Nhiệm kỳ24 tháng 8, 1773
 – 6 tháng 3, 1776
Tiền nhiệmThư Hách Đức
Kế nhiệmPhong Thăng Ngạch
Nhiệm kỳ6 tháng 3, 1776
 – 27 tháng 6, 1777
Tiền nhiệmQuan Bảo
Kế nhiệmVĩnh Quý
Thông tin chung
Danh hiệuNhất đẳng Thành Mưu Anh Dũng công
Sinh(1717-09-17)17 tháng 9, 1717
Bắc Kinh, Đại Thanh
Mất10 tháng 10, 1797(1797-10-10) (80 tuổi)
Bắc Kinh, Đại Thanh
Nghề nghiệpChính trị gia, Tướng lĩnh
Dân tộcNgười Mãn
ChaA Khắc Đôn

A Quế (tiếng Mãn: ᠠᡤᡡᡳ, chuyển tả: agūi, tiếng Trung: 阿桂; bính âm: Āguì, 7 tháng 9 năm 1717 - 10 tháng 10 năm 1797), tên tự Quảng Đình (廣廷),[1][2] Vân Nham (云岩),[3] hiệu Vân Nhai (云崖),[4] thất danh[Chú 1] Đức Ấm đường (德荫堂),[1] ông là tướng lĩnh nhà Thanh dưới thời Càn Long.[5] Ông xuất thân trong gia tộc Chương Giai thị, vốn thuộc Mãn Châu Chính Lam kỳ,[6] sau nhờ có công bình định Hồi bộ đổi thành Chính Bạch kỳ.[7]

Thân Thế

A Quế sinh vào ngày 3 tháng 8 (âm lịch) năm Khang Hi thứ 56 (1717) tại Thuận Thiên phủ của Bắc Kinh. Cha ông là Đại học sĩ A Khắc Đôn (阿克敦), con trai của Binh bộ Thượng thư A Tư Cáp (阿思哈).[8]

Tổ tiên bảy đời của ông là Mục Đô Ba Nhan (穆都巴颜), ban đầu cư trú tại Nga Mục Hòa Đô Lỗ (俄穆和都鲁) ở Trường Bạch Sơn.[9] Thoạt đầu, ông theo học thầy Thẩm Đồng, nhờ ân trạch của phụ thân mà ông được làm Tự thừa của Đại lý tự,[4] đến năm Càn Long thứ 3 (1738), ông đậu Cử nhân.[10]

Cuộc đời

Năm Càn Long thứ 4 (1739), ông nhậm chức Chủ sự ở Hộ bộ.[11] 1 năm sau thăng Viên ngoại lang.[12] Năm thứ 8 (1743), ông tiếp tục thăng làm Lang trung, đảm nhiệm Quân cơ Chương kinh (军机章京).[Chú 2] Cùng năm, ông được điều làm Lang trung Nhan liêu khố[Chú 3] của Hộ bộ. Năm thứ 10 (1745), lại tiếp tục điều làm Lang trung Ngân khố. Năm thứ 11 (1746), vì kho hàng bị trộm , ông bị giáng tội thất trách, giáng chức xuống Lại bộ Viên ngoại lang. Năm thứ 13 (1748), khi A Quế đang lãnh binh trong chiến dịch Đại Tiểu Kim Xuyên (diễn ra tại A Bá, Tứ Xuyên ngày nay), Nhạc Chung Kỳ đã tố cáo ông "câu kết với Trương Quảng Tứ, che giấu Nột Thân", ông bị bắt giữ tra hỏi. Năm thứ 14 (1749), Càn Long Đế niệm tình A Khắc Đôn đã lớn tuổi, nhiều năm cần cù, lại chỉ có con trai là A Quế, hơn nữa tội của A Quế không thể xem như là làm hỏng quân tình, liền hạ chỉ khoan thứ. Năm thứ 17 (1752), Càn Long Đế sai ông đi thay quyền Giang Tây Án sát sứ,[13] cùng năm thì chính thức nhậm chức.[14]

Năm thứ 18 (1783), ông được triệu về kinh, nhậm chức "Nội các Thị độc học sĩ".[15] Năm thứ 20 (1755), ông được đề bạt giữ chức Nội các Học sĩ kiêm hàm Lễ bộ Thị lang, được trấn áp cuộc nổi dậy của người Hồi giáoTân Cương, từng tham gia bình định Chuẩn Cát Nhĩ. Năm thứ 21 (1756), vì A Khắc Đôn qua đời, A [12]Quế gặp đại tang phải quay về kinh. Cùng năm, ông thay quyền Phó Đô thống Mãn Châu Tương Lam kỳ, nhậm chức Tham tán đại thần, Phó Đô thống Mông Cổ Tương Hồng kỳ, trấn thủ ở Tây Bắc Đại Thanh. Năm thứ 22 (1757), ông được điều làm Công bộ hữu Thị lang.[16] Năm thứ 23 (1758), do có quân công nên ông được ban thưởng "Hoa linh".[Chú 4] Năm thứ 24 (1759), ông nhậm chức A Khắc Tô bạn sự Đại thần,[17] theo Triệu Huệ đi trấn áp loạn Đại Tiểu Hòa Trác; đến mùa đông năm đó, ông từ A Khắc Tô di trú đến Y Lê, nhậm chức Phó Đức quân doanh Tham án Đại thần,[18] chịu trách nhiệm tổ chức đồn điền.[19]

Năm thứ 25 (1760), ông được thăng làm Bạn sự Đại thần,[20] ban hàm Đô thống.[21] Đến năm thứ 26 (1761), A Quế thượng tấu nói thỉnh cầu triều đình chiêu nạp người Hồi đến Y Lê mở rộng đồn điền.[22] Cùng năm, ông trở về Bắc Kinh, được phong làm Nội đại thần, nhậm chức Công bộ Thượng thư, được vào Nghị chính xứ hành tẩu, kiêm chức Đô thống Hán quân Tương Lam kỳ. Năm thứ 27 (1762), nhờ xử lý mọi chuyện ở Y Lê tốt, ông được ban thế chức "Kỵ đô úy", được quyền cưỡi ngựa vào Tử Cấm Thành.[23] Năm thứ 28 (1763), ông được vào Quân cơ xứ hành tẩu, nhậm chức Kinh diên Giảng quan, Đô thống Mãn Châu Chính Hồng kỳ, được ban hàm Thái tử Thái bảo. Năm thứ 29 (1764), ông lần lượt thay quyền Y Lê Tướng quânTứ Xuyên Tổng đốc. Cùng năm, ông chính thức nhậm chức Tứ Xuyên Tổng đốc. Đến năm sau, A Quế nhậm chức Tháp Nhĩ Ba Cáp Đài Tham tán Đại thần ở Tân Cương,[24] ông cho xây Tuy Tĩnh thành.

Năm thứ 32 (1767), ông chính thức nhậm chức Y Lê Tướng quân (伊犂将军). Năm thứ 33 (1768), nhậm chức Binh bộ Thượng thư, Vân Quý Tổng đốc, tham gia Chiến tranh Thanh - Miến.[25] Ông đồng thời cũng nhiều lần thị sát đê Hoàng Hà, công trình đê biển Giang Chiết. Năm thứ 34 (1769), ông nhậm chức Chính Bạch kỳ Lĩnh thị vệ Nội đại thần, tạm thay quyền Vân Quý Tổng đốc.[26] Cùng năm, ông nhậm chức Lễ bộ Thượng thư. Năm thứ 35 (1770), ông kiêm chức Đô thống Hán quân Tương Hồng kỳ, nhậm Nội đại thần.[27] Năm thứ 36 (1771), ông thay quyền Tứ Xuyên Đề đốc.[28] Năm thứ 37 (1772), A Quế được phong làm Định Biên hữu Phó tướng quân,[29] xuất chinh lần thứ ba trong chiến dịch Đại Tiểu Kim Xuyên.[30]

Năm thứ 38 (1773), lần thứ hai ông nhậm chức Lễ bộ Thượng thư,[31] tiếp tục vào Nghị chính xứ hành tẩu,[32] được ban hàm Thái tử Thiếu bảo. Cùng năm, ông nhậm chức Định Tây Tướng quân,[33] cùng với Phó tướng Minh Lượng, Phong Thăng Ngạch, Tham tán Đại thần Thư Thường chỉnh lý quân vụ, một lần nữa xuất chinh đánh Cát Nhĩ Lạp. Sau khi quay về, ông được điều làm Hộ bộ Thượng thư.[34] Năm thứ 39 (1774), ông một lần nữa được ban hàm Thái tử Thái bảo,[35] trở thành Ngự tiền Đại thần.[36] Năm thứ 40 (1775), ông được điều làm Tương Hoàng kỳ Lĩnh thị vệ Nội đại thần.[37][38] Năm thứ 41 (1776), quân Thanh bình định được Kim Xuyên, ông ban cho "tử cương" (dây cương ngựa màu tím),[39] được chiếu phong là "Nhất đẳng Thành Mưu Anh Dũng công"[40], thăng chức Hiệp bạn Đại học sĩ, Lại bộ Thượng thư, Đô thống Mãn Châu Chính Hồng kỳ, vào Quân cơ xứ hành tẩu, được phép cưỡi ngựa trong Tử Cấm Thành.[41][42]

Năm thứ 42 (1777), A Quế nhậm chức Võ Anh điện Đại học sĩ (武英殿大学士)[43], quản lý Lại bộ kiêm Đô thống Mãn Châu Chính Hồng kỳ.[44] Không lâu sau, ông lại được điều làm Đô thống Mãn Châu Tương Bạch kỳ. Cùng năm, ông lần lượt nhậm chức Ngọc điệp quán Tổng tài, Quốc sử quán Tổng tài, Tứ khố Toàn thư quán Tổng tài, chịu trách nhiệm biên soạn Ngọc điệp của nhà Thanh, Quốc sử và Tứ khố toàn thư. Ông tiếp tục nhậm chức quản lý Văn Uyên các,[45] Kinh diên Giảng quan, Đô thống Mãn Châu Tương Hoàng kỳ,[46] quản lý Tam khố của Hộ bộ. Năm thứ 43 (1778), ông trở thành Độc quyển quan của kì thi Đình. Cùng năm, ông quản lý sự vụ Lý phiên viện, thay quyền Binh bộ Thượng thư,[47] Tổng Am đạt thượng hành tẩu.[48]

Năm thứ 45 (1780), ông kiêm chức Hàn Lâm viện Chưởng viện Học sĩ, đứng đầu Hàn lâm viện, chịu trách nhiệm giảng dạy cho Thứ Cát sĩ,[49] nhậm Nhật giảng Khởi cư chú quan.[50] Cũng trong năm này, lần thứ hai ông trở thành Độc quyển quan của kì thi Đình.[51] Năm thứ 46 (1781), nổ ra khởi nghĩa Tô Tứ Thập Tam ở Cam Túc, A Quế cùng Hòa Thân đốc quân trấn áp.[52] Năm thứ 48 (1783), ông quản lý sự vụ Hình bộ. Năm thứ 49 (1784), thế chức của ông được thăng lên Khinh xa Đô úy. Năm thứ 51 (1786), ông chịu trách nhiệm Tổng lý sự vụ Binh bộ.[53] Năm thứ 52 (1787), ông thay quyền Đô thống Mông Cổ Chính Hoàng kỳ.[53] Cùng năm, lần thứ ba ông chịu trách nhiệm làm Độc quyển quan của kì thi Đình, tiếp tục giảng dạy Thứ Cát sĩ. Năm thứ 54 (1789), ông trở thành Tổng Sư phó của Thượng Thư phòng. Năm Gia Khánh thứ 2 (1797), ngày 21 tháng 8 (âm lịch), A Quế bệnh mất tại Bắc Kinh, được truy thụy là Văn Thành (文成), tặng hàm Thái bảo,[54] được phối hưởng thờ trong Thái miếu của nhà Thanh và đưa vào thờ tự trong Hiền Lương từ.[55][56]

Tác phẩm

  • 15 quyển "Quân nhu tắc lệ" (军需则例)

Gia quyến

  • Ông nội: Binh bộ Thượng thư A Tư Cáp (阿思哈, tiếng Mãn: ᠠᠰᡥᠠ, chuyển tả: Asha, ? - 1669), làm quan dưới triều Thuận Trị.
  • Cha: Đại học sĩ A Khắc Đôn (阿克敦, 1685 - 1756), là nguyên lão tam triều, phục vụ dưới triều Khang Hi, Ung Chính, Càn Long.
  • Con trai:
    • A Địch Tư (阿迪斯), có bốn con trai bao gồm Na Ngạn Chiêm (那彥瞻), Na Ngạn Trụ (那彥柱), Na Ngạn Phúc (那彥福), Na Ngạn Kham (那彥堪) và một con gái là Đích thê của Bối tử Miên Phổ – con trai của Bối lặc Vĩnh Ái.
    • A Tất Đạt (阿必達), có một con trai là Na Ngạn Thành (那彥成).
  • Con gái: Chương Giai thị, Đích thê của Phụng ân Phụ quốc công Hoằng Dung (弘曧), con trai thứ 8 của Trang Khác Thân vương Dận Lộc. Có 2 con trai Vĩnh Phiên (永蕃) và Vĩnh Ngạc (永萼).

Chú thích

  1. ^ Trai hiệu, còn xưng là trai danh, thất danh, am hiệu, thường là tên thư phòng của văn nhân nhã sĩ thời xưa, cho thấy gia thế, thân thế, trình độ và cả ước nguyện của chủ nhân.
  2. ^ Chương kinh (章京, tiếng Mãn: ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ, Möllendorff: janggin, đại từ điển: zhanggin, Abkai: janggin, tiếng Mông Cổ: Занги) dịch sang tiếng Hán là Tướng quân; đến năm 1634, Giáp lạt Ngạch chân được đổi gọi là Giáp lạt Chương kinh (tương tự Ngưu lục ngạch chân được đổi gọi là Ngưu lục Chương kinh; chỉ có Cố sơn Ngạch chân là không đổi). Năm 1660, Giáp lạt Chương kinh được định danh trong Hán ngữ là Tham lĩnh (Ngưu lục Chương kinh được định danh là Tá lĩnh)
  3. ^ Nhan liêu, tức thuốc màu, phẩm màu. Nhan liêu khố là kho quản lý những thứ này.
  4. ^ Hoa linh là lông khổng tước được gắn trên mũ của quan viên và tông thất, trên đó sẽ có các "nhãn" hình tròn, chia làm Đơn nhãn, Song nhãn và Tam nhãn.

Tham khảo

  1. ^ a b Dương Đình Phúc & Dương Đồng Phủ 2001, tr. 1143, Quyển hạ
  2. ^ Hummel Arthur W 1943, tr. 163 - 167, Quyển 2
  3. ^ Tiễn Nghi Cát 2008, tr. 5, Tập 3, Quyển 28
  4. ^ a b Thái Quan Lạc 2008, tr. 623, Tập 2, phần 2
  5. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 阿桂屢將大軍,知人善任使.諸將有戰績,以數語,或賚酒食,其人輒感激效死終其身.臨敵,夜對酒,深念得策,輒持酒以起,旦必有所號令.方溫福敗,受命代將.一日日欲暮,率十數騎升高阜覘賊砦.賊望見,獷騎數百環阜上.阿桂令從騎皆下馬,解衣裂懸林木,乃令上馬徐下阜.賊迫阜,從落日中旂幟,疑我師,方遣騎出偵,阿桂已還軍矣.師薄噶拉依,索諾木約以明日降,城柵盡毀.日暮,諸將謁阿桂,謂:「今日必生致索諾木,不然,慮有他.」阿桂不答,入帳臥.明旦,索諾木自縛詣帳下.阿桂謂諸將曰:「諸君昨日語,蓋慮索諾木他竄,或且死.我已得險要,竄安之?且能死,豈至今日?故吾以為無慮.」諸將皆謝服.及執政,尤識大體.康熙中,諸行省提鎮以次即有空名坐糧,雍正八年著為例.乾隆四十七年詔補實額,別給養廉.阿桂疏言:「國家經費驟加不覺其多,歲支則難為繼.此新增之餉,歲近三百萬,二十餘年即需七千萬.請除邊省外,無庸概增.」上不從.是時帑藏盈溢,其後漸至虛匱.此其一端也.乾隆末,和珅勢漸張,阿桂遇之不稍假借.不與同直廬,朝夕入直,必離立數十武.和珅就與語,漫應之,終不移一步.阿桂內念位將相,受恩遇無與比,乃坐視其亂政,徒以高宗春秋高,不敢遽言,遂未竟其志.
  6. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 107 - 118, Quyển 26
  7. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 阿桂,字廣庭,章佳氏.初為滿洲正藍旗人,以阿桂平回部駐伊治事有勞,改隸正白旗.
  8. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 父大學士阿克敦,自有傳.
  9. ^ Hoằng Trú 2002, Quyển 40
  10. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: "阿桂,乾隆三年舉人.初以父廕授大理寺丞,累遷吏部員外郎,充軍機處章京".
  11. ^ “Số 701007289”. Thanh sử quán Truyện cảo. Đài Bắc: Viện bảo tàng Cố cung Quốc gia.
  12. ^ a b Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 1, Quyển 26
  13. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 31, Quyển 304
  14. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 585-2, Quyển 427
  15. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 十三年,從兵部尚書班第參金川軍事.訥親、張廣泗以無功被罪,岳鍾琪劾阿桂結張廣泗蔽訥親,逮問.十四年,上以阿克敦年老,無次子,治事勤勉;阿桂罪與貽誤軍事不同,特旨宥之.尋復官,擢江西按察使,召補內閣侍讀學士.
  16. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 二十年,擢內閣學士.時方征準噶爾,命阿桂赴烏里雅蘇台督台站.逾年,父喪還京.旋復遣赴軍,授參贊大臣,命駐科布多,授鑲紅旗蒙古副都統.二十二年秋,授工部侍郎.輝特頭人舍楞約降,唐喀祿以兵往會,為所襲,阿桂率兵策應,上嘉之,賜花翎.上命阿桂與策布登扎布合軍擊舍楞,毋使逃入俄羅斯.阿桂言:「得降賊,謂舍楞將逃土爾扈特;或不達,且復回準噶爾.邀之中路,可擒獻.」上責其觀望,召還京.是年準部平,復命赴西路,與副將軍富德追捕餘賊.
  17. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1998, tr. 7001, Chú thích tập 9, Quyển 213
  18. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, tr. 431, Chú thích tập 1, Quyển 12
  19. ^ "Tân Cương Y Lê phủ Tuy Định huyện hương thổ chí" thời Quang Tự có ghi: “二十五年(1760年),特旨命阿桂为参赞大臣。是年,阿桂奏设绥定屯镇总兵,开办屯务,诏从之”。
  20. ^ Lưu Cẩm Tảo 1912, Quyển 78
  21. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, tr. 436, Chú thích tập 1, Quyển 12
  22. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 二十六年,疏言:「伊牧蕃息,請停內地購馬駝.增招葉爾羌、喀什噶爾、阿克蘇、烏什回民詣伊,廣屯田.」皆稱旨.迭授內大臣、工部尚書、鑲藍旗漢軍都統,仍駐伊.奏瑪納斯庫爾、喀喇烏蘇、晶河三地屯田,人授十五畝.
  23. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 二十七年,疏定約束章程,建綏定、安遠二城,兵居、民房次第立,一如內地,數千里行旅晏然,予騎都尉世職.召還,賜紫禁城騎馬,命軍機處行走.調正紅旗滿洲都統,加太子太保.
  24. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 3, Quyển 26
  25. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 緬甸擾邊,總督劉藻、楊應琚先後得罪去,上命明瑞率師討之,至猛育,糧盡,戰沒.大學士傅恆自請行,三十三年,以傅恆為經略,阿桂及阿里袞為副將軍,仍授阿桂兵部尚書、雲貴總督.三十四年,以明德為總督,令阿桂專治軍事.阿桂請由銅壁關抵蠻暮,伐木造舟,俟經略至軍,進攻老官屯,且言軍糧不給.上以為畏怯,罷副將軍,改授參贊大臣.九月,舟成,傅恆亦至,分三路進:傅恆出萬仞關,由大金沙江西經猛拱、暮魯至老官屯;阿里袞率舟師循江下;阿桂率蠻暮新舟出江會之,先伏兵甘立寨.緬人從猛戛來拒,寨兵出擊,沉三舟,舟師噪應之,緬人大潰,殲其渠,遂與西岸軍合.老官屯守禦堅,軍士多病瘴,阿里袞卒於軍,復授阿桂副將軍.傅恆亦病,上命班師,而緬酋懵駁亦懲甘立寨之敗,遣使議受約束,乃召傅恆還.命阿桂留辦善後,授禮部尚書.
  26. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 81-2, Quyển 831
  27. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 624-1, Quyển 866
  28. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 1091-1, Quyển 898
  29. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 391-1, Quyển 923
  30. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 三十八年正月朔,冒大雪,進奪當功噶爾拉諸碉,而溫福至木果木,索諾木誘降番叛襲軍後,斷登春糧道,我師潰,溫福死之.小金川與美諾等相繼陷.阿桂悉收降番械,毀碉寨,分置其人章谷、打箭爐,斬其桀驁者,親殿軍退駐達河.事聞,上怒甚,命發健銳營|健銳、火器兩營,黑龍江、吉林、伊額魯特兵五千,授阿桂定西將軍,明亮、豐昇額副將軍,舒常參贊大臣,整師再出.十月,攻下資哩.用番人木塔爾策,分師由中、南兩路進,潛軍登北山巔,遂取美諾,明亮等亦克僧格宗來會,凡七日,小金川平.三十九年正月朔,阿桂抵布朗郭宗,人裹十日糧,分三隊進,轉戰以前,克喇穆左右二山,贊巴拉克山、色依谷山.二月,克羅博瓦山,勒烏圍門戶也.賊退守喇穆山.部將海蘭察從間道破色漰普寨,繞出山後,賊退守薩甲山嶺.海蘭察奪其峭壁大碉,諸寨奪氣,同時下,乘勝臨遜克爾宗.僧格桑死於金川,金川酋獻其尸,而死守遜克爾宗.十月,阿桂用策先克默格爾山及凱立葉,於是日爾巴當噶諸碉反在我師後,遂悉平之.賊退守康薩爾山.時豐昇額出北路,師至凱立葉,望見煙火,以師來會;而明亮出南路,阻於庚額山;阿桂令移軍,冒雨破宜喜,與明亮軍隔河相望.十一月,克格魯克古丫口,金川東北之賊殆盡.四十年正月,克康薩爾山梁.二月,克沿河斯莫思達寨.四月,克木思工噶克丫口.五月,克下巴木通及勒吉爾博山梁,進據得式梯,復克噶爾丹寺、噶明噶等寨.進攻巴占,屢攻不下.分兵從舍圖枉卡繞擊,牽賊勢.七月,克昆色爾及果克多山,進克拉栝寺、菑則大海山梁,旋克章噶.八月,克隆斯得寨,遂克勒烏圍.捷聞,上遣阿桂子阿必達齎紅寶石頂賜之.九月,克當噶克底諸寨.十月,克達木噶.十一月,克西里山雅瑪朋寨.十二月,克薩爾歪諸寨,進據噶占.
  31. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 437-2, Quyển 925
  32. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 453-2, Quyển 926
  33. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 694-2, Quyển 940
  34. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 6, Quyển 26
  35. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 931-1, Quyển 954
  36. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 7, Quyển 26
  37. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 847-2, Quyển 1033
  38. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 356-1, Quyển 998
  39. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 390-1, Quyển 1000
  40. ^ Phòng hồ sơ Minh - Thanh, Số 116488
  41. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 510-2, Quyển 1006
  42. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 四十一年正月,克瑪爾古當噶碉寨五百餘,遂圍噶拉依.索諾木母先赴河西集餘,大兵合圍,與其子絕,遂降.阿桂令作書招索諾木,而其頭目降者相繼,索諾木乃率降.金川平,安置降番,設副將、同知分駐其地.詔封一等誠謀英勇公,進協辦大學士、吏部尚書、軍機處行走.四月,班師.上幸良鄉城南行郊勞禮,賜御用鞍馬.還京獻俘,御紫光閣,行飲至禮,賜紫韁、四開褉袍.
  43. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 初,阿桂去雲南,緬甸遣使議入貢,械送京師下獄.至是誅索諾木母子頭人,上命釋緬使令觀,譯告以故,縱之歸,冀以威武風動之.四十二年,署雲貴總督圖思德奏:「懵駁死,子贅角牙立,輸誠納貢,願歸中國人.請開關通市.」上以事重,當有重臣相度受成,命阿桂往蒞.五月,授武英殿大學士,管理吏部,兼正紅旗滿洲都統.緬甸使不至,遣蘇爾相等歸,遂召阿桂還.未幾,緬甸內亂.又十餘年,國王孟隕具表祝上八旬聖壽,定十年一貢.南徼始安.
  44. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 850-1, Quyển 1033
  45. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 892-2, Quyển 1037
  46. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 953-1, Quyển 1042
  47. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 206-2, Quyển 1062
  48. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 860-1, Quyển 1111
  49. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 778-2, Quyển 1104
  50. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 793-2, Quyển 1105
  51. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1799, tr. 802-1, Quyển 1106
  52. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 甘肅撒拉爾新教蘇四十三與老教仇殺,戕官吏.總督勒爾謹捕教首馬明心下獄,同教回民二千餘夜濟洮河犯蘭州,噪索明心.布政使王廷贊誅明心,賊愈熾.上命阿桂視師,時阿桂猶在工.命和珅往督戰,失利.賊據龍虎、華林諸山,道險隘.阿桂至,設圍絕其水道,進攻之,賊大潰.殲蘇四十三,餘黨奔華林寺,焚之,無一降者.甘肅冒賑事發,命按治,盡得大小官吏舞弊分賕狀,讞定,疏請增設倉,廣儲糧石,以濟民食.
  53. ^ a b Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 10, Quyển 26
  54. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 12, Quyển 26
  55. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1824, tr. 273-1, Quyển 21
  56. ^ Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 318 - A Quế truyện: 嘉慶元年,高宗內禪,阿桂奉冊寶.再舉千叟宴,仍領班,於是阿桂年八十矣,疏辭領兵部.二年八月,卒,清仁宗|仁宗臨其喪.贈太保,祀賢良祠,諡文成

Tài liệu

  • Thanh sử cảo, Quyển 318, A Quế truyện
  • Gia Nghĩa huyện chí, Liệt truyện
  • Dương Đình Phúc; Dương Đồng Phủ (2001). Tra cứu thất danh biệt xưng tự hiệu của người nhà Thanh. Nhà xuất bản Cổ tịch Thượng Hải. ISBN 9787532529711.
  • Tiễn Nghi Cát (2008). Bi truyện tập. Trung Hoa thư cục. ISBN 9787101010787.
  • Thái Quan Lạc (2008). Thanh đại thất bách Danh nhân truyện lược. Bắc Kinh: Nhà xuất bản Đồ thư quán. ISBN 9787501335909.
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1987). Vương Chung Hàn (biên tập). Thanh sử Liệt truyện. Trung Hoa thư cục. ISBN 9787101003703.
  • Hummel Arthur W (1943). Thanh đại Danh nhân truyện lược. Washington, DC: U.S. Government Printing Office. ISBN 978-1-906876-06-7.
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1799). Khánh Quế; Đổng Cáo (biên tập). Cao Tông Thuần Hoàng đế Thực lục. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2020.
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1824). Tào Chấn Dong; Đới Quân Nguyên (biên tập). Nhân Tông Duệ Hoàng đế Thực lục. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2020.
  • Triệu Nhĩ Tốn (1998). Thanh sử cảo. Trung Hoa thư cục. ISBN 9787101007503.
  • Triệu Nhĩ Tốn (1928). “Quyển 318 , Liệt truyện 105 - A Quế truyện”. Thanh sử cảo.
  • Lưu Cẩm Tảo (1912). Thanh triều tục Văn hiến Thông khảo (pdf).
  • Phòng hồ sơ Minh - Thanh. “Nội các đại khố đương án”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2015.
  • Hoằng Trú (2002). Bát kỳ Mãn Châu thị tộc Thông phổ. Nhà xuất bản Liêu Hải. ISBN 9787806691892.

Xem thêm

  • x
  • t
  • s
Chính Tổng tài
Phó Tổng tài
  • Tào Tú Tiên
  • Trương Nhược Yến
  • Lý Hữu Đường
  • Kim Giản
  • Khánh Quế
  • Đổng Cáo
  • Lưu Dung
  • Tiễn Nhữ Thành
  • Thẩm Sơ
  • Lương Quốc Trì
  • Vương Kiệt
  • Chung Âm
  • Tào Văn Thực
  • Bành Nguyên Thụy
Quan Tổng duyệt
  • Đức Bảo
  • Chu Hoàng
  • Trang Tồn Dữ
  • Uông Đình Dư
  • Tạ Dung
  • Đạt Xuân
  • Hồ Cao Vọng
  • Uông Vĩnh Tích
  • Kim Sĩ Tùng
  • Doãn Tráng Đồ
  • Lý Thụ
  • Đậu Quang Nãi
  • Cát Mộng Hùng
  • Nghê Thừa Khoan
  • Lý Uông Độ
  • Chu Khuê
  • Tiễn Tái
  • Tiễn Sĩ Vân
  • A Túc
Quan Tổng toản
Quan điều hành chính
kiêm Tổng hiệu đính
  • Lục Phí Trì
Quan điều hành Hàn lâm viện
  • Mộng Cát
  • Chúc Đức Lân
  • Lưu Tích Hỗ
  • Vương Trọng Phu
  • Bách Linh
  • Trương Đảo
  • Tống Tiển
  • Tiêu Tế Thiều
  • Đức Xương
  • Hoàng Doanh Nguyên
  • Tào Thành
  • Thụy Bảo
  • Trần Sùng Bản
  • Ngũ Thái
  • Pháp Thức Thiện
  • Chương Bảo Truyện
  • Phùng Ứng Lưu
  • Tôn Vĩnh Thanh
  • Sử Mộng Kỳ
  • Lưu Cẩn Chi
  • Tương Tạ Đình
  • Đái Cù Hanh
  • Lục Bá Hỗn
Quan điều hành Võ Anh điện
  • Lục Phí Trì
  • Bành Thiệu Quan
  • Tra Oánh
  • Lưu Chủng Chi
  • Vi Khiêm Hằng
  • Bành Nguyên Sung
  • Ngô Dụ Đức
  • Quan Hòe
  • Chu Hưng Đại
Quan hỗ trợ hiệu đính mục lục
  • Lưu Quyền Chi
  • Uông Như Tảo
  • Trình Tấn Phương
  • Lý Hoàng
  • Lương Thượng Quốc
  • Nhâm Đại Xuân
  • Trương Hi Niên
Quan biên soạn
Khảo đính Vĩnh Lạc đại điển
  • Lưu Giáo Chi
  • Lưu Dược Vân
  • Trần Xương Đồ
  • Lệ Thủ Khiêm
  • Lam Ứng Nguyên
  • Trâu Ngọc Tảo
  • Vương Gia Tằng
  • Trang Thừa Tiên
  • Ngô Thọ Xương
  • Lưu Mi
  • Ngô Điển
  • Hoàng Hiên
  • Vương Tăng
  • Vương Nhĩ Liệt
  • Mẫn Tư Thành
  • Trần Xương Tề
  • Tôn Thần Đông
  • Du Đại Du
  • Bình Thứ
  • Lý Nghiêu Đống
  • Trâu Bỉnh Thái
  • Trang Thông Mẫn
  • Hoàng Thọ Linh
  • Dư Tập
  • Thiệu Tấn Hàm
  • Chu Vĩnh Niên
  • Đái Chấn
  • Dương Xương Lâm
  • Mạc Chiêm Lục
  • Vương Thản Tu
  • Phạm Trung
  • Hứa Triệu Xuân
  • Vu Đỉnh
  • Vương Xuân Hú
  • Ngô Đỉnh Văn
  • Ngô Tỉnh Lan
  • Uông Như Dương
  • Trần Vạn Thanh
  • Chúc Khôn
  • Từ Thiên Trụ
  • Trương Gia Câu
  • Lê Dật Hải
  • Tô Thanh Ngao
Qua biên soạn
Hiệu đính di thư các tỉnh gửi đến
  • Trâu Dịch Hiếu
  • Trịnh Tế Đường
  • Tả Chu
  • Diêu Nãi
  • Ông Phương Cương
  • Chu Quân (nhà Thanh)
  • Lưu Hanh Địa
  • Tiêu Chi
  • Diêu Di
  • Hoàng Lương Đống
  • Trần Sơ Triết
  • Lâm Thụ Phiền
  • Cốc Tế Kỳ
  • Thái Đình Cử
  • Trần Quốc Tỳ
  • Trần Khoa Huyên
  • Lý Dong
  • Kim Dong
  • Chu Nặc
  • Chu Hậu Viên
  • Tần Tuyền
  • Phan Tằng Khởi
Quan biên soạn
Khảo chứng Hoàng Thiêm
  • Vương Thái Nhạc
  • Tào Tích Bảo
Quan biên soạn kiêm
Quan phân hiệu Thiên văn Toán học
  • Quách Trường Phát
  • Trần Tế Tân
  • Nghê Đình Mai
Quan giảng dạy
Thiện Thư xứ
  • Vương Yến Tự
  • Chu Kiềm
  • Hà Tư Quân
  • Thương Thánh Mạch
  • Dương Chiếu
  • Từ Dĩ Khôn
  • Phan Hữu Vi
  • Lưu Thuần Vĩ
  • Diệp Bội Tôn
  • Chương Duy Hoàn
  • Trình Gia Mô
  • Tôn Dung
  • Mâu Kỳ
  • Dương Mậu Hành
  • Ngô Thiệu Xán
Quan Thiện Thư xứ
  • Trương Thư Huân
  • Quý Học Cẩm
  • Tiễn Khể
  • Kim Bảng (nhà Thanh)
  • Trương Bỉnh Phu
  • Hạng Gia Đạt
  • Dương Thọ Nam
  • Bùi Khiêm
  • Trương Năng Hi
  • Uông Học Kim
  • Nghiêm Phúc
  • Tôn Hi Đán
  • La Tu Nguyên
  • Chu Du
  • Khâu Đình Long
  • Tiễn Việt
  • Chu Quỳnh
  • Ngô Tích Kỳ
  • Thái Đình Hành
  • Địch Hòe
  • Thi Bồi Ứng
  • Ngô Thư Duy
  • Hà Tuần
  • Nhan Sùng Vi
  • Trương Cửu Sàm
  • Vương Thiên Lộc
  • Phùng Mẫn Xương
  • Chu Phất
  • Mẫn Đôn Đại
  • Lưu Nhữ Mô
  • Cao Vực Sinh
  • Phạm Lai Tông
  • Mã Khải Thái
  • Đái Liên Khuê
  • Phương Vĩ
  • Từ Như Chú
  • Đái Tâm Hanh
  • Đái Quân Nguyên
  • Tôn Ngọc Đình
  • Hứa Lãng
  • Thẩm Tôn Liễn
  • Lô Ứng
  • Tiễn Thức
  • Hồ Vinh
  • Trình Xương Kỳ
  • Hà Tây Thái
  • Lô Toại
  • Thẩm Thanh Tảo
  • Hồng Kỳ Thân
  • Lý Dịch Trù
  • Ôn Thường Thụ
  • Vương Phúc Thanh
  • Đức Sinh
  • Lý Đỉnh Nguyên
  • Trương Vị
  • Tiêu Nghiễm Vận
  • Tiêu Cửu Thành
  • Vương Doãn Trung
  • Cung Đại Vạn
  • La Quốc Tuấn
  • Tiễn Thế Tích
  • Nhiêu Khánh Tiệp
  • Uông Sưởng
  • Quách Dần
  • Vương Nhữ Gia
  • Vương Chung Kiện
  • Phùng Bội
  • Lý Đình Kính
  • Ngô Úy Quang
  • Từ Văn Kiền
  • Tằng Đình Vân
  • Tổ Chi Vọng
  • Phạm Ngao
  • Hồ Tất Đạt
  • Trần Dung
  • Trần Văn Xu
  • Vương Thụ
  • Vương Triêu Ngô
  • Thái Cộng Vũ
  • Phan Thiệu Quan
  • Tương Dư Bồ
  • Phùng Tập Ngô
  • Tằng Úc
  • Ngô Thiệu Hoán
  • Chung Văn Uẩn
  • Du Đình Suôn
  • Thị Triêu
  • Trương Thận Hòa
  • Ngưu Nhẫm Văn
  • Lữ Vân Đống
  • Hồ Mẫn
  • Vương Khánh Trường
  • Cung Kính Thân
  • Trương Bồi
  • Lý Mộc
  • Uông Nhật Chương
  • Ngô Tuấn
  • Phương Duy Điện
  • Vương Tân
  • Ngô Thiệu Dục
  • Mao Thượng Đài
  • Thịnh Đôn Sùng
  • Đỗ Triệu Cơ
  • Lôi Thuần
  • Tống Dung
  • Cừu Hành Giản
  • Lý Tư Vịnh
  • Phương Đại Xuyên
  • Kim Quang Đễ
  • Lưu Đồ Nam
  • Lý Thuyên
  • Hồ Thiệu Cơ
  • Đổng Liên Giác
  • Trình Diễm
  • Vương Học Hải
  • Dương Thế Luân
  • Mẫn Tư Nghị
  • Khâu Quế Sơn
  • Mã Do Long
  • Chân Tùng Niên
  • Thẩm Côn
  • Bảo Chi Chung
  • Vương Chiếu
  • Vương Trung Địa
  • Phí Chấn Huân
  • Thẩm Thúc Duyên
  • Cố Tông Thái
  • Dương Quỹ
  • Hồng Ngô
  • Giang Liễn
  • Tôn Cầu
  • Từ Bỉnh Kính
  • Tần Doanh
  • Hoàng Bỉnh Nguyên
  • Trương Đôn Bồi
  • Phan Dịch Tuyển
  • Trương Tằng Hiếu
  • Thạch Hồng Chứ
  • Triệu Bỉnh Uyên
  • Lưu Anh
  • Thẩm Phượng Huy
  • Ôn Nhữ Thích
  • Cổ Đàm
  • Chương Hú
  • Diệp Thảm
  • Quách Tấn
  • Mao Phượng Nghi
  • Đậu Nhữ Dực
  • Trương Huân
  • Uông Sư Tằng
  • Ngôn Triêu Tiêu
  • Triệu Hoài Ngọc
  • Từ Bộ Vân
  • Tống Phương Viễn
  • Ngô Dực Thành
  • Lý Nguyên Xuân
  • Lưu Nguyên Phổ
  • Trần Mộc
  • Chu Hoành
  • Bặc Duy Cát
  • Kim Học Thi
  • Hoành Xương Đề
  • Uông Tích Khôi
  • Viên Văn Thiệu
  • Uông Nhật Tán
  • Kim Triệu Yến
  • Trương Tằng Bỉnh
  • Thẩm Bồi
  • Thái Trấn
  • Ngô Viên
  • Thường Tuần
  • Lý Nham
  • Trương Chí Phong
  • Lưu Quang Đệ
  • Lưu Cảnh Nhạc
  • Quách Tộ Sí
  • Sài Mô
  • Ngô Thụ Huyên
  • Lý Tuấn
  • Trần Lâm
  • Thi Quang Lộ
  • Tống Hân
  • Chu Hân
  • Vương Chung Thái
  • Cao Trung
  • Vương Hữu Lượng
  • Vương Di Hiến
  • Điền Doãn Hành
  • Hồ Dư Tương
  • Từ Lập Cương
  • Phó Triêu
  • Hồ Sĩ Chấn
  • Tôn Mai
  • Diệp Lan
  • Uông Dung
  • Vương Gia Tân
  • La Vạn Tuyển
  • Dương Tố Nam
  • Tương Khoan
  • Ngô Điện Hoa
  • Trương Hổ Bái
  • Thang Viên
  • Khang Nghi Quân
  • Kê Thừa Chí
  • Phan Đình Quân
  • Chương Tông Doanh
  • Lục Tương
  • Thái Tất Xương
  • Ông Thụ Đường
  • Mâu Tấn
  • Tào Tích Linh
  • Ngô Tích Linh
  • Lữ Vân Tòng
  • Chu Y Lỗ
  • Trương Vận Xiêm
  • Trịnh Hi
  • Lý Quang Vân
  • Trần Mộng Nguyên
  • Kỳ Vận Sĩ
  • Ngô Ký Thành
  • Ngô Khải Thái
  • Diệp Nguyên Phù
  • Triệu Văn
  • Quách Tại Quỳ
  • Hứa Triệu Đường
  • Giang Liên
  • Từ Chuẩn
  • Cam Lập Du
  • Thiệu Chí Vọng
  • Chu Viêm
  • Đan Khả Cơ
  • Tần Doanh Hú
  • Lý Truyện Tiếp
  • Lôi Chấn
  • Thẩm Dương
  • Trần Tự Long
  • Vương Nguyên Chiếu
  • Thạch Dưỡng Nguyên
  • Tĩnh Bản Nghị
  • Từ Bỉnh Văn
  • Tiễn Chí Thuần
  • Đinh Lý Khiêm
  • Thẩm Bộ Viên
  • A Lâm
  • Mao Nguyên Minh
  • Chu Tông Kỳ
  • Giang Đức Lượng
  • Đồ Nhật Hoán
Quan phân hiệu Triện thư Lệ thư
  • Vương Niệm Tôn
  • Tạ Đăng Tuyển
  • Chu Văn Chấn
Quan phân hiệu Bản đồ
  • Môn Ứng Triệu
Quan tu sửa sơ lược
  • Phí Chấn Huân
  • La Cẩm Sâm
  • Vương Tích Khuê
  • Vương Bằng
  • Bình Viễn
  • Từ Chí Tấn
  • Trương Kinh Điền
  • Kim Ứng Tân
  • Hồ Ngọc
  • Ngô Đỉnh Dương
  • Tôn Hành
  • Ngu Hành Bảo
  • Uông Nhân Hiến
  • Diệp Thiệu Khuê
  • Kim Chi Nguyên
  • Trần Sưởng
  • Thi Nguyên
  • Trần Cảnh Lương
  • Vi Hiệp Mộng
  • Trương Khôn
  • Ngô Mộ Tăng
  • Cừu Tăng Thọ
  • Tôn Đình Triệu
  • Trương Trung Chính
  • Cung Hiệp
  • Phùng Quế Phân
  • Lý Tấn Tự
  • Tiễn Khai Sĩ
  • Phùng Thịnh
  • Hoài Nguyên
  • Tạ Cung Minh
  • Tạ Văn Vinh
  • Điền Văn Tuyên
Quan đốc thúc giám sát
  • Tường Khánh
  • Đổng Xuân
  • Sở Duy Ninh
  • Phú Viêm Thái
  • Phú Sâm Bố
  • Kỳ Minh
  • Phúc Xương
Quan chưởng thu
Hàn lâm viện
  • An Thịnh Đốn
  • Văn Anh
  • Phú Liêm
  • Thư Minh A
  • Bạch Anh
  • Anh Tỳ Đức
  • Vinh An
  • Minh Phúc
  • Bác Lương
  • Hằng Kính
  • Na Thiện
  • Trường Lượng
  • Kinh Đức
  • Khánh Minh
  • Thịnh Văn
  • Trương Thuần Hiền
  • Phúc Trí
  • Thừa Lộ
  • Hùng Chí Khế
  • Mã Trăn
  • Thư Ninh
  • Minh Khải
  • Quan Thành
  • Uy Sinh Ngạch
  • Thường Ninh
  • Mẫn Đồ
Quan chưởng thu
Thiện thư xứ
  • Điền Khởi Sân
  • Ngô Ứng Hà
  • Sử Quốc Hoa
  • Đức Khắc Tiến
Quan chưởng thu
Võ Anh điện
  • A Khắc Đôn
  • Phu Chú Lễ
  • Đức Quang
  • Nghiễm Truyện
  • Lục Đạt Tắc
  • Hải Ninh
  • Chuẩn Đề Bảo
  • Y Xương A
  • Hải Phúc
  • Đức Minh
  • Phúc Khánh
  • Vĩnh Thanh
  • Huệ Bảo
  • Bát Thập
  • A Thành Minh
  • Thư Hòa Hưng
  • Lương Hải Phúc
  • Vương Hải Phúc
Quan giám sát
Võ Anh điện
  • Lưu Thuần
  • Thiệu Ngôn
  • Y Linh A
  • Vĩnh Thiện
  • Phúc Khắc Tinh Ngạch
  • Tô Lăng Ngạch
  • Trường Vi
  • Y Thanh A
  • x
  • t
  • s
Vương công Đại thần nhà Thanh được phối hưởng Thái Miếu
Phía Đông Tiền điện
Vương công

Phía tây Tiền điện
Công thần
∗ Phúc tấn được cùng phối hưởng
# Hòa Lâm nhập Thái miếu vào tháng 11 năm Gia Khánh thứ nguyên niên, đến tháng giêng năm thứ 4 thì bị triệt xuất
  • x
  • t
  • s
Vương công Đại thần Nhà Thanh được thờ trong Hiền lương từ
Tiền điện
Hậu tẩm
  • Đạt Hải Văn Thành
  • Mạnh Kiều Phương Trung Nghị
  • Lý Quốc Hàn Mẫn Tráng
  • Ngạch Sắc Hắc Văn Khác
  • Cáp Thập Truân Khác Hi
  • Chử Khố Tương Tráng
  • Diêu Văn Nhiên Đoan Khác
  • Mãng Y Đồ Tương Tráng
  • Phó Hoằng Liệt Trung Nghị
  • Đồ Hải Văn Tương
  • Ngụy Duệ Giới Văn Nghị
  • Ngụy Tượng Xu Mẫn Quả
  • Thang Bân Văn Chính
  • Cận Phụ Văn Tương
  • Căn Đặc Tương Tráng
  • Tôn Tư Khắc Tương Vũ
  • Vu Thành Long Tương Cần
  • Phí Dương Cổ Tương Tráng
  • Vương Ho Văn Tĩnh
  • Lệ Đỗ Nột Văn Khác
  • Y Tang A Văn Đoan
  • Ngô Điển Văn Đoan
  • Trương Anh Văn Đoan
  • Cố Bát Đại Văn Đoan
  • Hùng Tứ Lý Văn Đoan
  • Phú Thiện Cung Ý
  • Trương Ngọc Thư Văn Trinh
  • Từ Triều Văn Kính
  • Lý Quang Địa Văn Trinh
  • Trần Tân Thanh Đoan
  • Phùng Quốc Tương Hoàn Hi
  • Mã Nhĩ Hán Cung Cần
  • Triệu Thân Kiều Cung Nghị
  • A Lạt Nạp Hi Khác
  • Trương Bằng Cách Văn Đoan
  • Dương Tông Nhân Thanh Đoan
  • Cao Kỳ Vị Văn Khác
  • Doãn Đức Khác Kính
  • Điền Tòng Điển Văn Đoan
  • Phú Ninh An Văn Cung
  • Tề Tô Lặc Cần Khác
  • Thái Thế Viễn Văn Cần
  • Dương Thanh Thời Văn Định
  • Chu Thức Văn Đoan
  • Lý Vệ Mẫn Đạt
  • Mã Tề Văn Mục
  • Từ Sĩ Lâm
  • Từ Nguyên Mộng Văn Định
  • Ngạc Nhĩ Thái Văn Đoan
  • Từ Bản Văn Mục
  • Na Tô Đồ Khác Cần
  • Lạp Bố Đôn Tráng Quả
  • Phó Thanh Tương Liệt
  • Trần Đại Thụ Văn Túc
  • Phan Tư Củ Mẫn Huệ
  • Cao Bân Văn Định
  • Phúc Mẫn Văn Đoan
  • Hòa Khởi Vũ Liệt
  • Khách Nhĩ Cát Thiện Trang Khác
  • Hạc Niên Văn Cần
  • Uông Do Đôn Văn Đoan
  • Hoàng Đình Quế Văn Tương
  • Tương Phổ Văn Khác
  • Lý Nguyên Lượng Cần Khác
  • Sử Di Trực Văn Tĩnh
  • Ngạc Bật Cần Túc
  • Lương Thi Chính Văn Trang
  • Lai Bảo Văn Đoan
  • Triệu Huệ Văn Tương
  • Phương Quang Thừa Khác Mẫn
  • Đổng Ban Đạt Văn Khác
  • Trầm Đức Tiềm Văn Khác
  • A Lý Cổn Tương Tráng
  • Phó Hằng Văn Trung
  • Doãn Kế Thiện Văn Đoan
  • Trần Hoành Mưu Văn Cung
  • Ngô Đạt Thiện Cần Nghị
  • Lưu Huân Văn Định
  • Lưu Thống Huân Văn Chính
  • Tiễn Trần Quần Văn Đoan
  • Hà Vị Cung Huệ
  • Phụng Khoan Văn Cần
  • Thư Hách Đức Văn Tương
  • Cao Tấn Văn Đoan
  • Cổ Mẫn Trung Văn Tương
  • Lý Hồ Cung Nghị
  • Viên Thủ Đồng Thanh Khác
  • Anh Liêm Văn Túc
  • Y Lặc Đồ Tương Vũ
  • Hứa Thế Hanh Chiêu Nghị
  • Tát Tái Thành Khác
  • Khuê Lâm Vũ Nghị
  • Phúc Khang An Văn Tương
  • Hòa Lâm Trung Tráng
  • A Quế Văn Thành
  • Lưu Huân Văn Định
  • Ngạc Huy Khác Tĩnh
  • Kim Sĩ Tùng Văn Giản
  • Bành Nguyên Thụy Văn Cần
  • Lưu Dung Văn Thanh
  • Vương Kiệt Văn Đoan
  • Chu Khuê Văn Chính
  • Đới Cù Hanh Văn Đoan
  • Đổng Cáo Văn Cung
  • Minh Lượng Văn Tương
  • Lê Thế Tự Tương Cần
  • Uông Đình Trân Văn Đoan
  • Ngọc Lân Văn Cung
  • Phú Tuấn Văn Thành
  • Tào Chấn Dong Văn Chính
  • Văn Phu Văn Kính
  • Long Văn Đoan Nghị
  • Hoàng Việt Cần Mẫn
  • Vương Đỉnh Văn Khác
  • Trần Quan Tuấn Văn Khác
  • Đỗ Thụ Điền Văn Chính
  • Phan Thế Ân Văn Cung
  • Văn Khánh Văn Đoan
  • Dụ Thành Văn Đoan
  • Đỗ Ngạc Văn Đoan
  • Hồ Lâm Dực Văn Trung
  • Quế Lương Văn Đoan
  • Trầm Triệu Lâm Văn Trung
  • Ông Tâm Tồn Văn Đoan
  • Kỳ Tuấn Tảo Văn Đoan
  • Thụy Thường Văn Đoan
  • Thụy Lân Văn Trang
  • Cổ Trinh Văn Đoan
  • Văn Tường Văn Trung
  • Anh Quế Văn Cần
  • Trầm Bảo Trinh Văn Túc
  • Trầm Quế Phân Văn Định
  • Toàn Khánh Văn Khác
  • Tái Linh Văn Khác
  • Tả Tông Đường Văn Tương
  • Linh Quế Văn Cung
  • Đinh Bảo Trinh Văn Thành
  • Sầm Dục Anh Tương Cần
  • Tăng Quốc Thuyên Trung Tương
  • Trương Diệu Cần Quả
  • Bảo Vân Văn Tĩnh
  • Ân Thừa Văn Thận
  • Phúc Côn Văn Thận
  • Trương Chi Vạn Văn Đạt
  • Lý Hồng Tảo Văn Chính
  • Lân Thư Văn Thận
  • Ngạch Lặc Hòa Bố Văn Cung
  • Lý Hồng Chương Văn Trung
  • Tống Khánh Trung Cần
  • Lưu Khôn Nhất Trung Thành
  • Vinh Lộc Văn Trung
  • Trường Thuận Trung Tĩnh
  • Dụ Đức Văn Thận
  • Côn Cương Văn Đạt
  • Sùng Lễ Văn Khác
  • Kính Tín Văn Khác
  • Trương Chi Động Văn Tương
  • Tôn Gia Nãi Văn Chính
  • Đới Hồng Từ Văn Thành
  • Lộc Truyện Lâm Văn Đoan
∗ Sau vì án kiện mà bị trục xuất khỏi Hiền Lương từ